Đề tài Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam do ThS. Nguyễn Thúy Hải (Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp) thực hiện
Xem chi tiếtNăm 2023 sắp đi qua, nhìn chung thị trường hàng hóa đa dạng, dồi dào và phong phú, giá cả có những thời kì biến động do tác động của giá xăng dầu bán lẻ.
Xem chi tiếtBán lẻ Việt Nam được dự báo tăng trưởng khả quan nhờ các đặc điểm thuận lợi về dân cư, thu nhập, mức độ thâm nhập của Internet và thiết bị thông minh. Các “ông lớn” đều có kế hoạch mở rộng mạnh thời gian tới để chiếm lĩnh thị phần trong miếng bánh thị trường.
Xem chi tiết(CHG) Tại Việt Nam các loại hình dịch vụ bán lẻ đang phát triển mạnh mẽ trong quá trình hồi phục sau đại dịch, nhưng do thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nên sự tăng trưởng không đồng đều. Cụ thể là tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực và thiếu hụt nguồn.
Xem chi tiếtCạnh tranh trên thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng gay gắt, đặc biệt trước sự thâm nhập ngày càng tăng của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài. Điều này tạo ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng được coi là cơ hội để doanh nghiệp bán lẻ trong nước tự đánh giá và đổi mới mô hình kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh. Trong đó, một mô hình kinh doanh đã ứng dụng trên thị trường bán lẻ và thu được thành công là Osterwalder. Bài viết giới thiệu về sự thành công của Walmart trong ứng dụng mô hình này và các giải pháp ứng dụng mô hình Osterwalder tại các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.
Xem chi tiếtBài viết này nhằm chia sẻ một số kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ nội địa trong bối cảnh cuộc đua giành thị phần thị trường bán lẻ tại Việt Nam luôn sôi động trong những năm gần đây. Ngành Bán lẻ của Việt Nam có nhiều tiềm năng và được nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế quan tâm, đầu tư. Do đó, nếu doanh nghiệp Việt Nam không chủ động hội nhập, có chiến lược đầu tư bài bản, lâu dài sẽ mất vị thế ngay trên sân nhà. Đặc biệt xu hướng chuyển đổi trong ngành Bán lẻ Việt Nam giai đoạn sau đại dịch Covid-19 đã có nhiều thay đổi. Vì vậy, trong thời gian tới, các doanh nghiệp không chỉ mở rộng quy mô bao phủ, mà cần phải đầu tư phát triển mô hình đa kênh để phù hợp với xu thế hiện nay.
Xem chi tiết(CHG) Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ 4.0, các doanh nghiệp cần có chiến lược tạo sự khác biệt, bằng việc tập trung phát triển danh mục sản phẩm và các tính năng phù hợp, nhằm chuyển hướng từ trạng thái “ứng phó” trong thời kỳ Covid sang trạng thái “dẫn đầu” trong thời kỳ bình thường mới.
Xem chi tiết(CHG) Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ ngành, nghiên cứu kỹ tình hình thực tế, đánh giá cặn kẽ các yếu tố tác động để đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh giá một số mặt hàng, dịch vụ thiết yếu với mức độ và thời điểm phù hợp.
Xem chi tiết